Bạch Hạc Quyền có nguồn gốc từ Thiên Trúc và được coi là môn võ cổ truyền của Thiếu Lâm , tuy nhiên không giống các môn phái khác được lưu truyền nhiều nhánh và chi phái một cách rộng rãi trong dân gian, Bạch Hạc Quyền chỉ lưu truyền trong giới Lạt Ma và được Bồ Ðề Ðạt Ma truyền dạy tại Thiếu Lâm Tự . Vào cuối đời Tống và Minh, các nhà sư Thiếu Lâm đã đưa quyền pháp ra ngoài với nhiều sáng tạo đa dạng và phong phú .Từ đó Bạch Hạc quyền được truyền từ chùa Nam Thiếu Lâm Phước Kiến , huyện Vĩnh Xuân , thuộc thành phố Phước Châu, tỉnh Phước Kiến . Môn phái Bạch Hạc có nhiều cách phát âm qua nhiều phương ngữ Trung Hoa : Bạch Hạc quyền (Pai Hao Q’uan, Peh Ho Kuen , Bai He Q’uan), Bạch Hạc (Peh Hok, Bak Hok, Pak Hok), và Hạc quyền (He Q’uan). Bạch Hạc quyền cũng được biết dưới một tên khá phổ biến Ngũ Tổ quyền (the Southern Five Elder Style hoặc the Five
CHIÊU SINH KHÓA 1
ĐIỂM TẬP: NHÀ THIẾU NHI Q.10
Nhằn nâng cao sức khỏe cho các bạn trẻ - thanh niên Tp.HCM, Môn Phái "Tinh Võ Đạo" thông báo chiêu sinh khóa 1, tại điểm tập Nhà thiếu nhi Q.10. Khai giảng ngày 01/12/2011, bắt đầu nhận võ sinh từ nay cho đến ngày khai giảng. Các bạn trẻ yêu thích võ thuật đăng ký tại Email vietnam.traditionalart@gmail.com Võ sư Hồ Nhất Phi
Võ sư Hồ Nhất Phi - Cấp 18/18 Quốc Gia |
Thứ Ba, 10 tháng 9, 2013
BẮT ẤN
Ấn là gì ?
Là các tư thế khác nhau của cơ thể có nghĩa gốc là thư giãn. Nó có nguồn gốc từ Yoga. Đó là một loại yoga dễ hiểu và làm được dễ dàng. Nó vận hành giống như các nguyên tắc bấm huyệt và châm cứu. Nó dễ đến độ trẻ con cũng có thể làm được mà không mấy khó khăn.
Chỉ dẫn : Trước khi bắt ấn, hãy thở sâu, thư giãn tinh thần, ngồi xếp bằng hoặc ngồi bán già hoặc kiết già để bắt đầu bắt ấn.
Ấn Ling
Đan chéo các ngón tay lại với nhau và để ngón tay cái vào phía bên trong và giơ ngón cái lên dựng đứng.
Công dụng : rất có ích để chữa bệnh ho.
VAI TRÒ CỦA VIỆC “KẾT ẤN” TRONG KHÍ CÔNG & TĨNH TỌA TỰ CHỮA BỆNH
Ấn thường được thể hiện trong các tranh, tượng của nhiều nền văn hóa khác nhau. Đặc biệt khi nói đến khí công và tĩnh tọa, nhiều người thường liên tưởng ngay đến các vị đạo sư hoặc những nhà khí công ngồi thiền, hai tay bắt ấn! Tại sao phải bắt ấn? Phải chăng ấn chỉ liên quan đến những điều huyền bí, mê tín, không giải thích được? Bài viết sau đây sẽ đề cập đến ý nghĩa và tác động khí hóa của ấn trong việc luyện tập khí công và tĩnh tọa tự chữa bệnh.
MỖI NGÓN TAY LÀ MỘT BIỂU TƯỢNG THU NHỎ CỦA CƠ THỂ
Án ma liệu pháp có lẽ là một hình thức trị bệnh tồn tại sớm nhất trong xã hội loài người. Liệu pháp này xuất phát từ những kinh nghiệm ngẫu nhiên day, ấn, bấm hoặc xoa bóp vào những vùng hoặc những điểm nhất định ở ngoài da để đạt được hiệu quả giảm đau trên những bộ phận ở xa hoặc sâu hơn trong cơ thể. Dần dần những nghiên cứu về hiệu ứng toàn tức sinh vật và phản xạ thần kinh đã làm sáng tỏ và phát triển thêm kinh nghiệm của người xưa. Những kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với quan điểm truyền thống về Thiên nhân tương ứng. Con người và vũ trụ là đồng thể. Con người là một vũ trụ thu nhỏ. Xa hơn, mỗi một bộ phận riêng biệt của cơ thể cũng lại là một tiểu vũ trụ có những điểm tương đồng, tương ứng với cái toàn thể của cơ thể. Nổi bật nhất trong số những vùng phản xạ, những vũ trụ thu nhỏ là hai lòng bàn tay và cả những ngón tay, với các đầu ngón tay là cơ quan xúc giác chủ yếu, nơi tập hợp những đầu mút thần kinh vô cùng tinh tế và cũng là nơi khởi đầu (Tĩnh huyệt) của những đường kinh Dương.
ẤN CHÚ VÀ MÀU SẮC
Màu sắc có ảnh hưởng đến tâm trí và đời sống của chúng ta trên mọi mức độ. Trong liệu pháp bằng màu sắc, nhiều sắc thái màu sắc được ứng dụng rõ rệt để phục hồi các cơ quan và các tuyến, cũng như khởi động quy trình bài tiết, hô hấp, sự lưu thông. Màu sắc cũng có ảnh hưởng đến tâm trạng của chúng ta và mỗi loại hoạt động tâm trí.
Màu đỏ kích thích sự lưu thông, linh lợi, ấm áp, và thư giản, nhưng cũng có thể đem đến sự gây hấn
Màu cam cải thiện tâm trạng, cải thiện sự nhanh nhẹn, kích thích giới tính, nhưng cũng có thể kích thích tính hời hợt
Mầu vàng : kích thích sự tiêu hóa, làm tâm trí chúng ta tỉnh táo, và làm cuộc sống xuất hiện dướI ánh sáng rực rỡ, nhưng nó cũng có thể gây khó chịu
Màu xanh lá thường thì làm an tĩnh, làm phục hồi ở mọi mức độ, và làm cho chúng ta mong muốn bắt đầu một điều gì mớI mẻ
Màu xanh da trời cũng đem đến sự an tĩnh, nhưng sự an tĩnh ở mức độ sâu lắng hơn và đem đến một cảm giác an toàn. Nó truyền sự bảo hộ và là biểu tượng của sự khao khát âm thầm khó hiểu.
VAI TRÒ CỦA VIỆC “KẾT ẤN” TRONG KHÍ CÔNG & TĨNH TỌA TỰ CHỮA BỆNH
Hầu hết kinh điển Mật Tông đều nhấn mạnh rằng: Những mật chú đều là những chân ngôn của chư Phật và chư Bồ Tát có giá trị nhiếp tâm và truyền giảng vô lượng. Mật Chú giúp đỡ cho chúng sinh xa lìa tham, sân si, là những độc hại trong việc tu hành. Việc trì tụng những mật chú sẽ tiêu trừ các tai ương, giải cứu những ách nạn, đưa con người thoát khỏi cảnh giới sa đoạ. Thành thử, kiên tâm trì tụng với tất cả tâm thành, kết quả tốt đẹp không biết đâu lường được.
Kinh Chuẩn Đề Đà Ra Ni của Mật Tông dạy những phương pháp trì tụng và nói về công năng của việc trì tụng những Chân ngôn. Có đến 10 bộ kinh dạy về Chân ngôn, từ thấp đến cao, mà trong ứng dụng bất cứ trình độ nào cũng tu tập được. Khi trì tụng lâu, sẽ được ứng hiện trong mộng tưởng.
Kinh Chuẩn Đề dạy rằng: “Tu tập vững vàng sẽ tạo mộng lành. Hoặc mộng thấy chư Phật, Bồ Tát, Thánh Tăng, Thiên Nữ. Hoặc mộng thấy tự thân bay lên hư không một cách tự tại. Hoặc vượt qua biển lớn, hoặc trôi nổi trên sông Giang Hà, hay lên lầu các, hoặc lên cây cao hoặc trèo lên núi tuyết, hoặc chế ngự được voi, sư tử, hoặc thấy nhiều hoa thơm cỏ lạ. Cũng có thể mộng thấy là vị tu hành, sa môn. Hoặc nuốt bạch vật, nhả ra hắc vật. Hoặc thâm nhập vào tinh tú, thiên hà…”. Trong khi trì tụng kinh điển này, thường phát ra ánh sáng lạ kỳ, do Phán nhãn mang lại. Có người thấy lạc vào cõi Tịnh Độ, cảnh giới giải thoát hoàn toàn. Cũng có người thấy được kiếp trước của mình.
Nội dung
Bộ kinh trên có giành phần lớn để nói về các Thần Chú: bản văn Thần Chú và công năng của Thần Chú. Thần Chú không sử dụng tùy tiện được. Phải có đức giác ngộ mới đọc Thần Chú có hiệu quả. Mật Tông nói về trường hợp nhiều đạo sĩ dùng những Thần Chú không đúng hướng gây tác hại: chẳng những không đạt được kết quả theo ý muốn, mà còn gây thêm những nguy hiểm khôn lường được. Nội dung các Thần chú này được phân chia ra 9 phẩm. Mỗi phẩm có sức nhiếp phục và sở cầu khác nhau:
Nội dung 3 phẩm đầu
BÍ MẬT CỦA MẬT TÔNG ĐẠI THỦ ẤN VÀ KINH MẠCH...
Ba món báu mật của Đạo Giáo là TINH – KHÍ – THẦN ; Ba món vật quí giá của Phật Giáo Hiển Tông là PHẬT – PHÁP – TĂNG ; Ba món vật quí báu của Phật Giáo Mật Tông là KHÍ – MẠCH – MINH ĐIỂM .
Mật Tông chú trọng sự luyện tập của cá nhân về Ý và KHÍ ; Từ sự luyện tập ĐIỂM trở thành KHÍ , và từ KHÍ chuyển vận KINH MẠCH , từ đó sinh ra NỘI HỎA ( lửa bên trong ) , từ nội hỏa sản sinh ra QUANG MINH ( sự chiếu sáng ) , từ quang minh hòa nhập vào biển VŨ TRỤ QUANG , đạt đến cảnh giới của PHẬT QUẢ , đó là sự liên hệ quan trọng , giữa ĐẠI THỦ ẤN và KINH MẠCH .
Thứ Hai, 17 tháng 6, 2013
12 ANIMAL-FORM CONTINUOUS FIST OF XINGYIQUAN Picture Series
To compensate for its simple patterns, manifested in the 5 elemental fists, Xingyiquan masters in the past introduced 12 animal-forms. Some of the patterns from these 12 animal-forms are quite sophisticated.
These 12 animal-forms are linked together to form a set called Xingyi Twelve Animal-Form Continuous Fist, or Xing Yi Shi Er Xing Lian Quan in Chinese. Because of its long history, there are at present different versions of the set. The set presented here is composed by Grandmaster Wong based on classical resources, and include all the 12 animal forms and 5 elemental fists.
The 12 animal forms are dragon, tiger, monkey, horse, alligator, cockerel, hawk, sparrow, snake, ostrich, eagle and bear. The five elemental fists are thrust palm, spiral fist, crushing fist, cannon fist and horizontal chop.
1. Ready Position | 2. Bringing in Chi from Cosmos |
Thứ Bảy, 8 tháng 6, 2013
CĂN BẢN CÔNG QUYỀN THUẬT QUY ĐỊNH VÕ CỔ TRUYỀN VIỆT NAM (VIDEO)
PHẦN I:
Võ sư Trần Xuân Mẫn (Chủ biên đề tài Căn bản công quyền thuật quy định,
Phó ban Biên soạn giáo trình Liên đoàn Võ thuật cổ truyền Việt Nam) trực tiếp thị phạm
1. BÔNG PHÁP BÁT BỘ NHẤT TRỤ
2. TẤN PHÁP THẬP LỤC THẾ VI HÀNH
3. THỦ PHÁP NGŨ HÀNH QUYỀN
Di chuyển 4 hướng theo Ngũ hành tương sinh: Xuất phát hướng Tây (hành Kim), chuyển sang hướng Bắc (hành Thuỷ, Kim sinh Thuỷ), chuyển sang hướng Nam (hành Mộc, Thuỷ sinh Mộc), chuyển sang hướng Nam (hành Hoả, Mộc sinh Hoả), chuyển sang hướng Tây mà chỉ đặt tư tưởng ở vị trí trụ bộ=Trung ương (hành Thổ, Hoả sinh Thổ)
PHẦN II:
Võ sư Nguyễn Lê Thành Tây (học trò của võ sư Trần Xuân Mẫn) thị phạm
1. NHỊ THẬP TỨ CƯỚC LIÊN HOÀN
Di chuyển 4 hướng theo Ngũ hành tương sinh: Xuất phát hướng Tây (hành Kim), chuyển sang hướng Bắc (hành Thuỷ, Kim sinh Thuỷ), chuyển sang hướng Nam (hành Mộc, Thuỷ sinh Mộc), chuyển sang hướng Nam (hành Hoả, Mộc sinh Hoả), chuyển sang hướng Tây mà chỉ đặt tư tưởng ở vị trí trụ bộ=Trung ương (hành Thổ, Hoả sinh Thổ)
Bài tập phối hợp
THÂN PHÁP NGŨ BỘ - BỘ PHÁP TAM LẬP
Di chuyển 4 hướng theo Ngũ hành tương sinh: Xuất phát hướng Tây (hành Kim), chuyển sang hướng Bắc (hành Thuỷ, Kim sinh Thuỷ), chuyển sang hướng Nam (hành Mộc, Thuỷ sinh Mộc), chuyển sang hướng Nam (hành Hoả, Mộc sinh Hoả), chuyển sang hướng Tây mà chỉ đặt tư tưởng ở vị trí trụ bộ=Trung ương (hành Thổ, Hoả sinh Thổ)
Thứ Sáu, 17 tháng 5, 2013
18 loại binh khí võ cổ truyền Việt Nam
Những người quan tâm có cơ hội để xem, chứng kiến về võ cổ truyền Việt Nam, đặc biệt được tận mục sở thị Thập bát ban binh khí (18 loại binh khí) võ cổ truyền.
Hiểu hơn về vai trò của võ cổ truyền Việt Nam qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước đã góp phần cùng nhân dân ta lập nhiều chiến tích lẫy lừng được ghi trong sử vàng dân tộc, trong đó, đỉnh cao là thời kỳ Tây Sơn.
Thứ Hai, 6 tháng 5, 2013
Glossaire de la boxe
Nous présentons ici un recueil de termes techniques des boxes modernes dites « sportives » associés à leurs définitions[1]. La définition du mot est la plupart du temps donnée dans le contexte dans lequel il est utilisé, ou le domaine auquel il se rapporte. Ce lexique n’aborde pas les mots des boxes ancestrales et celles dites « martiales ».
« J’ai voulu lui poivrer le museau avec un méchant jab du gauche, mais il m’a contré avec un vilain spinning back-kick qui m’a envoyé sur les roses. »
« J’ai voulu lui poivrer le museau avec un méchant jab du gauche, mais il m’a contré avec un vilain spinning back-kick qui m’a envoyé sur les roses. »
Sommaire : | Haut - A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z |
---|
AT EMI WITH THE FOOT
In Japanese atemi with the toes is called sekito-ate-waza. Atemi with the heel is called kakato-ate-waza. Points of Impact: (Fig. 78).
In the first place for the "toe thrust" there comes into
Krav Maga
defender steps between his opponent's arms and strikes with an uppercutpunch (Figure 4-9) to the chin or jaw. The defender then follows up with blows to his opponent's vital areas.
(9) Knife-hand strike to side of neck. The defender executes a knife-hand strike to the side of his opponent's neck (Figure 4-10) the same way as thehammer-fist strike (Figure 4-6, page 4-11) except he uses the edge of his striking hand.
Techniques Krav Maga
The following techniques are proven and effective ways to remove sentries. Asoldier with moderate training can execute the proper technique for his situation, when he needs to.
a. Brachial Stun, Throat Cut. This technique relies on complete mental stunning to enable the soldier to cut the sentry's throat, severing the trachea and carotid arteries. Death results within 5 to 20 seconds. Some sounds are emitted from the exposed trachea, but the throat can be cut before the sentry can recover from the effect of the stunning strike and cry out. The soldier silently approaches to within striking range of the sentry (Figure 7-1, Step 1). The soldier strikes the side of the sentry's neck with the knife butt or a hammer fist strike (Figure 7-1, Step 2), which completely stuns the sentry for three to seven seconds. He then uses his body weight to direct the sentry's body to sink in one direction and uses his other hand to twist the sentry's head to the side, deeply cutting the throat across the front in the opposite direction (Figure 7-1, Step 3). He executes the entire length of the blade in a slicing motion. The sentry's sinking body provides most of the force—not the soldier's upper-arm strength (Figure 7-1, Step 4).
Kỹ thuật di chuyển cơ bản trong võ thuật....
The illustrations shown in this article do not appear with the text in this section but have been taken out of the form section of the book to provide clarity to this exerpt
Thứ Năm, 2 tháng 5, 2013
Cước pháp thiếu lâm
Thế 043: Hoành chuyển cước
Chuẩn bị: Chân trái đứng trước. Hai tay thủ trước. Mắt nhìn thẳng.
Ra đòn: Nâng đùi trái lên song song với mặt đất. Cẳng chân trái hướng vuông góc xuống dưới, bàn chân gập lên. Xoay khớp gối trái, để cẳng chân vẽ thành vòng tròn vuông góc sang phải trước. Rồi ra sau, sang trái, về trước. Cổ chân gạt vào mục tiêu. Mắt nhìn theo cẳng chân trái (H.77).
Lưu ý: Cẳng chân xoay tròn nhưng không quá rộng.
Ứng dụng: Gạt đỡ khi đối phương dùng đòn đá để tấn công đầu gối và hạ bộ của ta.
108 thế Cước pháp
Thế 011: Lý hợp cước
Chuẩn bị: Chân phải đứng trước. Hai tay thủ trước, mắt nhìn thẳng.
Ra đòn: Trọng tâm dồn lên chân phải. Chân trái đá hất tới trước bên trái (H.25). Rồi vòng ngang qua trước mặt, hướng sang phải. Bàn chân duỗi thẳng, lòng bàn chân nhằm tới mục tiêu. Mắt nhìn thẳng (H.26). Sau cùng hạ chân xuống phía bên phải mũi chân phải.
Lưu ý: Hai tay dang rộng, ngực ưỡn ra, lưng thẳng. Chân đá vòng theo hình cánh quạt.
Ứng dụng: Đá từ ngoài, hướng vào, nhằm mục tiêu là đầu của đối phương. Cước này còn có tên là "Lý Phiến Diện Cước" (Phiến: quạt).
108 đòn cước Thiếu Lâm võ phái
Châm ngôn cổ của Thiếu Lâm võ phái có câu: "Thủ thị lưỡng phiến môn, toàn bằng thối đả nhân" (Hai tay như hai cánh cửa, chỉ dùng chân đánh người). Ý nghĩa và tầm quan trọng của "đòn chân" trong võ thuật là rất lớn. Để nhận thức được sâu sắc điều đó. Người võ sinh phải được học, được thấy sự phong phú đa dạng, biếng chuyển linh hoạt trong các đòn thế mà chỉ có đôi chân mới thực hiện được. Đây là một việc không đơn giản. Để đạt được nhận thức sâu xa, người võ sinh trước hết phải luyện tập sao cho đòn chân "khúc nhi bất khúc, trực nhi phi trực" (cong không phải cong, thẳng không phải thẳng), tức là phải đạt đến trình độ kỹ thuật nhuần nhuyễn.
Với mong muốn góp phần mình vào sự tiến bộ của các bạn yêu võ thuật, chúng tôi xin giới thiệu cuốn "108 thế cước Thiếu Lâm". Trong cuốn sách này, chúng tôi đã tổng hợp các đòn thế từ nhiều tài liậu chuyên môn của võ thuật Trung Hoa. 108 đòn đá được giới thiệu cùng các bạn, bao gồm những đòn từ cơ bản đến phức tạp, kể cả những đòn nổi tiếng, đặc trưng của các tài danh quyền như: Ưng trảo quyền, Hầu quyền, Viên quyền, Xà quyền, Cẩu quyền, Túy quyền, Địa đông quyền, v.v... Tập hợp các đòn thế trong sách này là những đòn tiêu biểu, đặc trưng cho đòn chân Thiếu Lâm.
Thứ Bảy, 20 tháng 4, 2013
WAR DEPARTMENT BASIC FIELD MANUAL
TABLE OF CONTENTS
Section Par. Page I. GENERAL: The spirit of the bayonet 1 1 Uses of the bayonet 2 1 Principles of bayonet fighting 3 2 Developing bayonet fighter 4 2 II. POSITIONS AND MOVEMENTS: General 5 3 Guard 6 4 High port 7 5 Whirl 8 7 Long thrust 9 7 Withdrawal from long thrust 10 9 Short thrust and withdrawal 11 11 Parries 12 11 Butt strokes and slashes 13 14 III. GROUP ASSAULT TACTICS: General 14 20 Group assault tactics 15 21 IV. BAYONET AND KNIFE DISARMING: General 16 26 Bayonet disarming 17 27 Knife disarming 18 29 V. ADVICE TO INSTRUCTORS: The instructor 19 34 Conduct of classes 20 35 Sequence of training 21 37 Conduct of training 22 40 Training aids 23 41 Training in group assault tactics 24 57 Assault course 25 58 Bayonet and knife disarming 26 60
SECTION I
GENERAL
Thứ Năm, 18 tháng 4, 2013
Thứ Ba, 16 tháng 4, 2013
Martial Arts Glossary
Vo duong (vo dueng): Training hall to study the Way.
Vo sinh (vo sinh): practicer.
Vo si: martial art fighter, boxer.
Vo su (vo sur) : Martial art teacher
Vo phuc (vo pook): uniform worn inside the Vo Duong for martial arts training.
Huan luyen vien (HLV): Instructor or Teacher. Denotes an individual that has attained the black belt.
Vo duong (vo dueng): Training hall to study the Way.
Vo sinh (vo sinh): practicer.
Vo si: martial art fighter, boxer.
Vo su (vo sur) : Martial art teacher
Vo phuc (vo pook): uniform worn inside the Vo Duong for martial arts training.
Huan luyen vien (HLV): Instructor or Teacher. Denotes an individual that has attained the black belt.
NHỮNG BÀI BINH KHÍ LÀM NÊN DANH TƯỚNG
Hùng kê quyền, U linh thương, Lôi long đao... Bài
Hùng kê quyền được xem là pho võ công của tướng Nguyễn Lữ; bài Lôi
long đao tương truyền là của danh tướng Trần Hưng Đạo hay U linh thương
của Lý Thường Kiệt...
Bài kệ U linh thương, tương truyền của Lý Thường Kiệt, đã được phát hiện trong một pho võ công cổ ở Bình Định
|
DƯỠNG NUÔI HY VỌNG MỘT NỀN QUỐC VÕ
Võ cổ truyền Việt Nam có truyền thống dài
lâu, phát triển đồng hành cùng lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc
và nay đang ngày càng được nhiều người Việt cũng như người nước ngoài
yêu thích, học tập. Vậy cơ hội nào để võ cổ truyền Việt Nam vươn lên trở
thành quốc võ và được đưa vào thi đấu ở các giải đấu quốc tế ?
Bao giờ võ cổ truyền Việt Nam sẽ được đưa vào chương trình thi đấu chính thức của các giải quốc tế? Ảnh: Đ.T.Đ |
Võ cổ truyền – di sản cần gìn giữ
Đất nước Việt Nam từ thuở con Lạc cháu Hồng đã có truyền thống thượng võ. Nét đẹp đó, trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử đã ngày càng được hun đúc và bối đắp để két tinh thông qua hình thức võ thuật cổ truyền. Trong thời đại hội nhập ngày nay, với những giá trị hết sức quý báu, võ cổ truyền càng được coi là một thứ di sản cần bảo vệ và gìn giữ.
Có thể khẳng định, trải qua hàng ngàn năm, võ cổ truyền Việt Nam vẫn thể
hiện sức sống lâu bền và mãnh liệt cho đến tận ngày nay, vẫn được nhiều
người trong nước và cả nước ngoài yêu mến. Chính vì thế, việc gìn giữ
và phát huy di sản võ thuật cổ truyền trong thời đại hội nhập được coi
là hết sức cần thiết, để mỗi người dân, đặc biệt là với thế hệ trẻ có
thể luôn luôn tự hảo về một “di sản” mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam.
Thứ Tư, 3 tháng 4, 2013
Luyện tay chân trở thành sắt thép
Mỗi đòn thế cho dù linh hoạt đến đâu nhưng không đủ sức công phá cũng trở thành vô ích, nếu không muốn nói là còn gây nguy hiểm ngược lại cho người tấn công. Vì lý do đó, các bạn cần phải khổ luyện những “vũ khí” của bản thân với những thiết bị đặc biệt, nhưng dụng cụ tuy bên ngoài có vẻ thô sơ nhưng vô cùng hiệu quả khi các bạn nhờ đến nó.
Thứ Ba, 2 tháng 4, 2013
Tuyển sinh lớp "tự vệ ngắn hạn"
BAN HUẤN LUYỆN THÔNG BÁO
TUYỂN SINH LỚP ĐÀO TẠO “TỰ VỆ ĐƯỜNG PHỐ NGẮN HẠN”
(Thường xuyên khai giảng khóa mới)
TUYỂN SINH LỚP ĐÀO TẠO “TỰ VỆ ĐƯỜNG PHỐ NGẮN HẠN”
(Thường xuyên khai giảng khóa mới)
*Yêu cầu:
- Độ tuổi: Từ 18 trở lên- Tư cách,đạo đức tốt
- Có căn bản võ thuật.
* Quyền lợi của học viên:
Học viên sẽ được huấn luyện về các cách xử lý tình huống xấu trong cuộc sống như:
- Tự vệ khi bị bóp cổ từ đằng trước,đằng sau.
- Tự vệ khi bị nắm lấy cổ áo mình và xốc ngược lên.
- Tự vệ khi đối thủ dùng vũ khí tấn công mình.
*Nghĩa vụ:
Hoàn thành đầy đủ mọi khoản thủ tục trước khi nhập học :
- Nộp 2 ảnh 3x4 và CMND photo (Kèm CMND gốc để đối chiếu).
- Lệ phí: xem chi tiết tại đây.
*Quy định chung:
- Thời gian học: xem chi tiết tại đây.
- Địa điểm: CS1 - Nhà thiếu nhi Q4.
- Tuyệt đối tôn trọng,tuân thủ nội quy và sự chỉ dẫn của HLV.
*Thời gian và địa điểm đăng ký:
- Từ 08h00 đến 19h00 các ngày trong tuần. Tại Nhà Thiếu Nhi Quận 4 – 27 Tôn Đản F13, Q4, TP.HCM
Tuyển sinh lớp "tự vệ thanh thiếu niên"
BAN HUYẾN LUYỆN THÔNG BÁO
TUYỂN SINH LỚP ĐÀO TẠO “TỰ VỆ NHI ĐỒNG”
(Khóa học khai giảng vào 2 ngày 15/06/2011 và 01/07/2011)
TUYỂN SINH LỚP ĐÀO TẠO “TỰ VỆ NHI ĐỒNG”
(Khóa học khai giảng vào 2 ngày 15/06/2011 và 01/07/2011)
*Yêu cầu:
- Độ tuổi: Từ 10 - 18 tuổi.- Tư cách,đạo đức tốt
- Các học viên dưới 16 tuổi phải có sự đồng ký của phụ huynh.
Thứ Ba, 26 tháng 3, 2013
Ngũ Hành trong Y Võ
Tổng quan về Y Võ
Qua quá trình sinh tồn của cuộc sống , con người đã hình thành nên những phương pháp luyện tập đễ sinh tồn và chống bệnh tật . Như trong sách Tố Vấn/Di Tinh Biến Khí Luận đã ghi :"Người thượng cổ ở chung với loài cầm thú,họ vận động,họ thao tác để chống rét ..."
Trong những phương pháp luyện tập, con người đã vận dụng Y Học Ðông Phương vào lý luận của phương pháp tập luyện ,nhằm hoàn thiện về cơ thể để đạt được sức khoẽ tối ưu
Qua những lý luận đó đã hình thành với nền tảng Y Võ Dưỡng Sinh
Qua quá trình sinh tồn của cuộc sống , con người đã hình thành nên những phương pháp luyện tập đễ sinh tồn và chống bệnh tật . Như trong sách Tố Vấn/Di Tinh Biến Khí Luận đã ghi :"Người thượng cổ ở chung với loài cầm thú,họ vận động,họ thao tác để chống rét ..."
Trong những phương pháp luyện tập, con người đã vận dụng Y Học Ðông Phương vào lý luận của phương pháp tập luyện ,nhằm hoàn thiện về cơ thể để đạt được sức khoẽ tối ưu
Qua những lý luận đó đã hình thành với nền tảng Y Võ Dưỡng Sinh
Phương pháp Dưỡng Sinh trong"NộI KINH"
TÂM NIỆM VÕ HỌC TINH VÕ ĐẠO
TINH VÕ ĐẠO đã có những định hướng mới trong huấn luyện võ thuật hiện đại qua những định vị như sau:
- Đối tượng học võ trong thời đại mới có nhu cầu học nhanh , thời gian ngắn có kết quả = Định hướng : đơn giản & thực tế.
- Đối tượng học võ cần sức khoẽ , sức mạnh = Định hướng : nội công , khí công.
- Đối tượng học võ cần luyện tập phát triễn lâu dài ,nhưng không có thể lực như thanh niên = Định hướng : Thần khí công.
- Đối tượng học võ cần khã năng tự vệ chiến đấu = Định hướng : đòn thế hữu hiệu và an toàn.
- Đối tượng học võ cần hiểu triết lý trong võ học = Định hướng : nền tảng lý luận trong hệ thống luyện tập .
- Đối tượng học võ cần phương pháp hỗ trợ phát triễn = Định hướng : kết hợp các dụng cụ luyện tập ,mộc nhân & vật liệu năng lượng từ tường.
- Đối tượng học võ cần văn hoá trong võ quán = Định hướng : tự luyện, bình đẳng trong quan hệ và tinh thần thượng võ
Giáo án Huấn Luyện
-Võ Công : giúp cho Võ sinh tăng tiến về thể lực công phu
Tập mềm dẻo các khớp cơ
Di chuyễn : bộ thân pháp
Thể lực : hít đất(5 kiểu), nhảy đá, gập bụng...
Ngoại nghạnh công : theo trình độ (đánh mây,đánh cây,lăn sắt...)
Nội Khí công : theo trình độ
Phát Kình :Ngũ hành kình,Lâm ba kình,Cước kình
Vật võ : Dùng kỷ thuật vật ,quật ,bẻ ,trói ...
Võ Thuật : Phát triển kỷ thuật
Luyện Quyền : Tam Tinh,Tứ Khai,Ngũ Hành,Lục Hiệp,Thất Tinh,Bát Quái,Cửu Tuyệt,Hình ý ,Thái Cực,Vô Cực, Túy Lúy Quyền v.v...
Luyện Binh Khí : Côn, đoản côn v.v...
Võ Chiến :
Luyện Kỷ thuật,Chiêu thức: theo trình độ
Luyện Ðấu : đối kháng,đấu luyện, song đấu...
Luyện Công Phu : Luyện dụng cụ (tạ,mộc nhân,trái cầu,bao cát,trúc lâm ,thiên địa bài,thiết tuyến,mai hoa thung,banh,chỉ công,trảo công,cầu thăng bằng , dây...
Hồi sức:thư giản,tịnh tọa,...
Chương trình Huấn luyện theo tuần :
Buổi 1:Chủ yếu luyện Kỷ năng Kỷ Xảo
Buổi 2:Chủ yếu luyện Quyền Thuật
Buổi 3:Chủ yếu luyện Chiến Ðấu
Ðặt thù của TINH VÕ ĐẠO :
Nền tảng Thần Khí
Nội khí kình
Thân pháp cửu khúc châu liên quán
Cước pháp vô ảnh
Bộ pháp khinh linh
Cương Nhu Lưu
Khẩu quyết trong luyện tập
Hình + Ý + Khí + Thần
Anh hùng thượng võ
Gia Môn : gia đạo và phát dương võ đạo.
Các Môn sinh sau thời gian học tập sẽ được Nhập Gia với Võ Danh riêng.Võ Danh được lấy từ Võ Danh của Thầy Ví dụ : Chưởng môn Hồ Hoa Huệ thì khi học trò thành danh sẽ lấy Hồ Nhất Phi.
Với tôn chỉ của võ phái ,các huấn luyện viên ,võ sư trong võ phái đước phép nghiên cứu canh tân hệ thống huấn luyện của võ phái để đạt hiệu quả tiến triển hơn.
Bát Bất Truyền : tám loại đối tượng không thể truyền dạy võ nghệ, đó là: Người bất trung bất hiếu, người tâm địa xấu xa, người tâm thuật bất chính, người lỗ mãng thô tục, người không coi ai ra gì, người vô lễ vô ơn, người phản phúc bất thường, người dễ được dễ mất.
Võ đường TINH VÕ ĐẠO : địa chỉ số BÌNH CHÁNH TỰ, Quận Bình Chánh, Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam .
Tel : 0942525877 - Email. tinhvodaovietnam@gmail.com
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)